các dạng bị động khác
1. bị động của động từ tri giác
2. Bị động với động từ chỉ giác quan.( see/ hear/smell/ listen/notice (để ý/chú ý) )
Nhắc lại kiến thức cũ : các động từ tri giác có 2 trường hợp động từ theo sau :
-nếu theo sau đông từ tri giác là : O + V0-nguyên mẫu không to : thì mô ta việc tri giác/ nhận biết toàn bộ hành động từ đầu cho tới kết thúc
- nếu theo sau đông từ tri giác là : O + Vthêm ing : thì mô ta việc tri giác/ nhận biết một phần của hành động và có tính tiếp diễn đang diễn ra
Vd: yesterday, my teacher watched his student do the test in class . hôm qua , thầy giáo của tôi xem học sinh của anh ấy làm bài thi trong lớp( xem tàn bộ hành động “làm bài thi” từ lúc bắt đầu phát đề tới khi nộp bài)
Vd 2: yesterday, when I was riding my bike through the park, I saw Jack and Mike playing badminton. ( hôm qua, khi tôi đạp xe qua công viên, tôi thấy Jack and Mike đang chơi cầu long. ( chỉ thấy thời điểm ngắn lúc đang chơi khi đang đi ngang qua, không chứng kiên toàn bộ hành động)
a. Dạng 1. Nếu động từ sau động từ tri giác là loại V0-nguyên thể => khi chuyển bị động phải them “to”
Câu chủ động: S + V + O + V(bare)
==> Câu bị động: S + be + Vp2 + to + V(bare)
Ví dụ: I saw him pass my house.= > He was seen to pass my house.
b. Dạng 2. Nếu động từ sau động từ tri giác là loại V0-ing => khi chuyển bị động, giữ nguyên Ving
Câu chủ động: S + V + O + V -ing
= > Câu bị động: S + be + Vp2 + V -ing
Ví dụ: I saw him passing my house. == > He was seen passing my house